公告版位
Bewise Inc. www.tool-tool.com Reference source from the internet.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm
Bài này viết về Kim cương, vật liệu thiên nhiên cứng nhất, xem thêm các chủ đề cùng tên tại Kim cương (định hướng)
Một mảnh kim cương được cắt khéo léo

Một mảnh kim cương được cắt khéo léo

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng tán xạ cực kỳ tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn. Kim cương được cho là một loại khoáng sản với những tính chất vật lý hoàn hảo. Chúng là những vật liệu tốt để tạo ra các bề mặt nhám và chỉ có những viên kim cương khác, những tinh thể cacbon dạng lồng hay ADNR mới có thể cắt kim cương được. Điều đó có nghĩa là chúng có thể giữ bề mặt đánh bóng rất lâu và rất tốt. Khoảng 130 triệu cara (26.000 kg) kim cương được khai thác mỗi năm với tổng giá trị là 9 tỷ đô la Mỹ. Ngoài ra khoảng 100.000 kg kim cương hàng năm được điều chế nhân tạo.

Tên gọi kim cương trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đến từ tiếng Hy Lạp adamas (αδάμας có nghĩa là “không thể phá hủy”). Trong tiếng Việt chữ "kim cương" có gốc Hán-Việt (金剛), có nghĩa là "kim loại cứng". Chúng đã được sưu tầm như những thứ đá quý] trên những biểu tượng tôn giáo của người Ấn Độ cổ cách đây ít nhất 2.500 năm. Người ta còn tìm thấy kim cương trong những mũi khoan và cũng là dụng cụ để khắc lên đá đối với người cổ đại. Sự phổ biến của kim cương tăng lên ở thế kỷ 19, khi những kỹ thuật đánh bóng và cắt đã đạt đến một trình độ nhất định, kinh tế thế giới đã phát triển, và những nhà kim hoàn bắt đầu những chiến dịch quảng cáo rầm rộ. Một viên kim cương được đánh giá theo một hệ thống chất lượng 4C: "carat" (khối lượng), "clarity" (độ trong suốt), "color" (màu sắc) và "cut" (cách cắt). Mặc dù kim cương nhân tạo được sản xuất với khối lượng gần gấp 4 lần so với kim cương tự nhiên nhưng phần lớn chúng được dùng vào mục đích công nghiệp vì hầu hết chúng là những viên kim cương nhỏ và không hoàn hảo.

Khoảng 49% kim cương được khai thác ở Trung PhiNam Phi, mặc dầu một số lượng lớn kim cương cũng được tìm thấy ở Canada, Ấn Độ, Nga, Brasil, Úc. Chúng được khai thác ở những miệng núi lửa. Sâu trong lòng Trái Đất nơi mà áp suấtnhiệt độ cao làm thay đổi cấu trúc của các tinh thể. Việc khai thác kim cương cũng là nội dung của những cuộc tranh chấp. Cũng có một số tranh cãi rằng tập đoàn De Beers đã lợi dụng độc quyền trong ngành cung cấp kim cương để điều khiển giá cả của thị trường, mặc dù thị phần công ty đã giảm xuống 50% trong những năm gần đây.

[sửa] Tính chất

Cấu trúc tinh thể kim cương

Cấu trúc tinh thể kim cương

Kim cương là một tinh thể không màu gồm cacbon nguyên chất trong đó một nguyên tử cacbon đều có liên kết với 4 nguyên tử cacbon khác gần đó nhất. Chúng ta sử dụng kim cương vì những tính chất vật lý vô cùng quý giá của chúng. Một trong số đó là độ cứng rất cao, độ tán xạ tốt, cách nhiệt cao. Những tính chất trên là những tính chất cơ bản trong những lĩnh vực có sử dụng kim cương.

[sửa] Tính chất vật lý

[sửa] Cấu trúc tinh thể

Kim cương là một tinh thể đối xứng có cấu trúc lập phương và chứa những nguyên tử cacbon bậc 4. Khối lượng riêng của kim cương là 3,52 g/cm³.

Vì có một nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon gần nhất nên kim cương có rất nhiều tính chất riêng. Than chì, một dạng thù hình khác của cacbon, có một cấu trúc tinh thể hình bình hành có những tính chất vật lý khác hẳn so với kim cương. Than chì là một chất mềm, màu xám, đục. Một nguyên tố khác trong nhóm cacbon là silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương.

Lonsdaleite cũng là một dạng thù hình của kim cương nhưng được tìm thấy ở những nơi khác có cấu trúc lục giác. Chúng rất khó tìm thấy trong tự nhiên nhưng đó chính là bản chất của kim cương nhân tạo. Một dạng tinh thể kì dị khác của kim cương là carbondo. Một viên kim cương không màu, hay có màu xám hoặc đen với cấu trúc tinh thể rất nhỏ gọi là spherulite.

[sửa] Độ cứng

Xem chi tiết: Độ cứng
Độ cứng của kim cương giúp phân biệt nó với than chì
Độ cứng của kim cương giúp phân biệt nó với than chì

Kim cương là vật chất cứng nhất được tìm thấy trong tự nhiên, với độ cứng là 10 trong thang độ cứng Mohs cho các khoáng vật. Kim cương còn chịu được áp suất giữa 167 và 231 gigaPascal trong những đợt kiểm tra khác nhau. Điều này đã được biết đến từ rất lâu, và đó chính là nguồn gốc của tên gọi "kim cương". Tuy nhiên, cacbon dạng lồng, một dạng thù hình của kim cương được điều chế vào năm 2005 được tin là còn cứng hơn cả kim cương.

Viên kim cương cứng nhất được cho là những viên kim cương ở vùng New England của bang New South Wales (Úc). Những viên kim cương này thường là nhỏ, dùng để đánh bóng những viên kim cương khác. Độ cứng của chúng được đánh giá nhờ vào điều kiện hình thành nên chúng. Viên kim cương cứng nhất khi chúng được hình thành chỉ qua một giai đoạn. Những viên kim cương khác do hình thành qua nhiều giai đoạn nên tạo thành những lớp, vết khiến độ cứng kim cương giảm (Taylor, 1990).

Ngành công nghiệp sử dụng kim cương có từ rất lâu vì tính chất cứng rắn của chúng. Nó là khoáng vật có giá trị cao nhất trong hơn 3.000 mẫu khoáng vật mà con người biết đến. Vì là vật chất cứng rắn nhất trong thiên nhiên, kim cương được dùng để đánh bóng, cắt mọi bề mặt, ngay cả một viên kim cương khác. Các ngành công nghiệp thông thường dùng kim cương như là một mũi khoan, lưỡi cưa hay bột mài. Một ứng dụng rất có triển vọng là làm chất bán dẫn: một số viên kim cương có màu xanh lam chính là chất bán dẫn thiên nhiên, trái ngược với các loại kim cương có màu khác là những chất cách điện tốt. Những viên kim cương nhân tạo dùng trong công nghiệp không phù hợp với việc làm trang sức nhưng có ưu điểm là làm giảm giá thành sản phẩm. Ngay từ thời cổ đại người ta đã biết dùng kim cương làm các mũi khoan và làm dụng cụ khắc chữ.

Độ cứng của kim cương cũng khiến cho nó phù hợp hơn với vai trò của một món trang sức. Bởi vì nó chỉ có thể làm bị trầy bởi một viên kim cương khác, nó luôn luôn sáng bóng qua thời gian. Khác với những loại đá quý khác chỉ có thể mang vào những dịp đặc biệt, kim cương phù hợp với trang phục thường ngày vì chúng rất khó bị trầy xước. Do đó, trên những chiếc nhẫn đính hôn hay nhẫn cưới, người ta thường đính kim cương lên.

[sửa] Độ giòn

Khác với độ cứng, chỉ khả năng chống lại những vết trầy xước, độ giòn của kim cương chỉ từ trung bình khá đến tốt. Độ giòn chỉ khả năng khó bị vỡ của vật liệu. Độ giòn của kim cương một phần là do cấu trúc tinh thể của kim cương không chống chịu tốt lắm. Kim cương do đó cũng dễ bị vỡ hơn so với một số vật liệu khác.

[sửa] Màu sắc

Kim cương có rất nhiều màu sắc: không màu, xanh dương, xanh lá cây, cam, đỏ, hồng, vàng, nâu và cả đen. Những viên kim cương có những vệt màu sáng được gọi là những viên kim cương màu. Nếu viên kim cương có màu rất đậm, chúng sẽ được gọi là "có màu sắc rực rỡ". Kim cương có màu chứa các phân tử kim cương không nguyên chất, trong đó một nguyên tử cacbon bất kỳ trong mạng tinh thể bị thay thế bởi một nguyên tử nguyên tố khác. Thông thường nguyên tố đó là nitơ khiến cho kim cương có màu vàng. Nguyên tử kim cương nguyên chất không có màu. Kim cương có độ màu cực trắng sẽ được đánh giá là loại D, còn thấp nhất là Z, chỉ viên kim cương có màu vàng rất nhạt.

[sửa] Độ bền nhiệt độ

áp suất khí quyển (1 atm) kim cương không ổn định như than chì và kim cương có thể bị phân hủy. (ΔG = −2.99 kJ / mol). Kim cương sẽ cháy ở khoảng 800 °C, nếu có đủ ôxy. Điều này được miêu tả vào cuối thế kỷ 18 nhưng cũng tìm thấy được trong những cuốn sách cổ thời La Mã. Nhưng, do có một hàng rào động năng lớn, kim cương gần như không phân hủy. Dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất bình thường thì một viên kim cương chỉ có thể bị biến thành than chì sau một khoảng thời gian bằng khoảng thời gian để vũ trụ hình thành cho tới nay. (15 tỷ năm)

[sửa] Phương diện điện từ

Kim cương tán xạ tốt các loại ánh sáng nhìn thấy được
Kim cương tán xạ tốt các loại ánh sáng nhìn thấy được

[sửa] Tính chất quang học

Kim cương có khả năng tán sắc tốt, do có chiết suất biến đổi nhanh với bước sóng ánh sáng. Điều này giúp kim cương biến những tia sáng trắng thành những màu sắc, tạo nên sức hấp dẫn riêng của kim cương khi là một món trang sức.

Chiết suất cao của kim cương, vào khoảng 2,417, lớn hơn so với 1,5 của các thủy tinh thông thường, cũng dễ làm xuất hiện sự phản xạ toàn phần trên mặt trong của kim cương tạo độ lấp lánh. Độ lấp lánh của viên kim cương, đặc trưng cho cách ánh sáng tác động lên một viên kim cương, thường được miêu tả là "adamantine".

Một số viên kim cương có phát xạ ánh sáng (hầu hết là màu xanh dương) dưới tia cực tím. Hầu hết các viên kim cương phát xạ ánh sáng xanh trắng, vàng hay xanh lá cây dưới tác dụng của tia X và dùng trong khai mỏ để tách riêng kim cương có khả năng phát sáng và những viên đá bình thường khác không có khả năng này. Trong điều kiện thường, hầu hết các viên kim cương đều không phát ánh sáng ngoại trừ ánh sáng xanh dương mặc dù các loại kim cương màu có thể phát quang nhiều màu hơn.

[sửa] Tính chất điện

Ngoại trừ kim cương xanh dương vốn là một chất bán dẫn, mọi loại kim cương còn lại là chất cách điện tốt. Nguyên nhân là do trong phân tử kim cương xanh dương có chứa nguyên tử bo tạp chất, là một chất cho điện tử và tạo ra một chất bán dẫn loại p. Tuy nhiên, các loại kim cương màu xanh dương không chứa tạp chất bo, như loại khai thác ở mỏ kim cương Argyle tại Úc, có màu như vậy là do chứa nhiều hiđrô nên là một chất cách điện.

[sửa] Tính chất nhiệt

Không giống như những chất cách điện tốt khác, kim cương là một chất truyền nhiệt tốt bởi vì các nguyên tử được liên kết chặt chẽ với nhau. Hầu hết các viên kim cương xanh có chứa bo thay thế cho cacbon trong mạng nguyên tử cũng có khả năng truyền nhiệt cao. Một viên kim cương nhân tạo nguyên chất có hệ số truyền nhiệt vào khoảng 2.000-2.500 W/(m.K), cao gấp 4 đến 5 lần so với đồng và là cao nhất trong tất cả những chất đã được biết trong nhiệt độ phòng. Do đó, người ta dùng nó trong những thiết bị bán dẫn để giúp cho silic và các vật liệu bán dẫn khác không bị quá nóng. Mức năng lượng các lỗ trống trên kim cương vào khoảng 5,4-6,4 eV.

[sửa] Nguồn gốc lịch sử

[sửa] Sự hình thành

Kim cương được tạo thành từ những khoáng vật có chứa cacbon dưới nhiệt độ và áp suất rất cao. Trên Trái Đất, mọi nơi đều có thể có kim cương bởi vì ở một độ sâu nào đó thì sẽ tồn tại nhiệt độ đủ cao và áp suất đủ lớn để tạo thành kim cương. Trong những lục địa, kim cương bắt đầu hình thành ở độ sâu khoảng 150 km (90 dặm), nơi có áp suất khoảng 5 gigapascal và nhiệt độ khoảng 1200 độ Celsius (2200 độ Fahrenheit). Trong đại dương, quá trình này xảy ra ở các vùng sâu hơn do nhiệt độ cần cao hơn nên cần áp suất cũng cao hơn. Khi những áp suất và nhiệt độ dần giảm xuống thì viên kim cương cũng theo đó mà lớn dần lên.

Kim cương thiên nhiên

Kim cương thiên nhiên

Qua những nghiên cứu tỉ lệ các đồng vị (giống như phương pháp xác định niên đại lịch sử bằng C-14) ngoại trừ việc sử dụng những đồng vị bền như C-12 và C-13, carbon trong kim cương được đến từ cả những nguồn hữu cơ và vô cơ. Các nguồn vô cơ có sẵn ở lớp trung gian của Quả Đất còn các nguồn hữu cơ chính là các loại cây đã chết chìm xuống dưới mặt đất trước khi biến thành kim cương. Cả hai nguồn này có tỉ lệ 13C:12C khác nhau rất lớn. Kim cương được cho rằng đã hình thành trên mặt đất trước đây rất lâu, khoảng 1 tỉ năm đến 3,3 tỉ năm.

Ngoài ra kim cương còn có thể được hình thành trong những hiện tượng có áp suất và nhiệt độ cao khác. Người ta có tìm thấy trong tâm thiên thạch những viên kim cương có kích thước cực kì nhỏ sau khi chúng rơi xuống đất tạo nên một vùng có áp suất và nhiệt độ cao để phản ứng tạo kim cương xảy ra. Những hạt bụi kim cương được dùng trong khoa học hiện đại để xác định những nơi đã có thiên thạch rơi xuống.

[sửa] Kim cương ở bề mặt Trái Đất

Cấu trúc một núi lửa

Cấu trúc một núi lửa

Những hòn đá mang kim cương bị kéo lại gần đến nơi núi lửa phun do áp suất. Khi núi lửa phun, nham thạch phải đi qua vùng tạo ra kim cương 90 dặm (150 km). Điều đó rất hiếm khi xảy ra. Ở dưới có những mạch nham thạch ngầm vận chuyển nham thạch và lưu giữ ở đó nhưng sẽ không trào ra khi núi lửa hoạt động. Những mạch chứa kim cương thường được tìm thấy ở những lục địa cổ bởi vì chúng chứa những mạch nham thạch cổ lâu nhất.

Những nhà địa chất học sử dụng các dấu hiệu sau để tìm những vùng có kim cương: những khoáng vật ở vùng đó thường chứa nhiều crôm hay titan, cũng rất thông dụng trong những mỏ đá quý có màu sáng.

Khi kim cương được các ống nham thạch đưa gần lên mặt đất, chúng có thể bị "rò rỉ" qua một khu vực lớn xung quanh. Một ống nham thạch được đánh giá là nguồn kim cương chính. Ngoài ra còn có thể kể đến một số viên kim cương rải rác do các nhân tố bên ngoài (môi trường, nguồn nước). Tuy nhiên, số lượng này cũng không lớn.

Kim cương còn có thể bị đưa lên mặt đất khi có sự đứt gãy các lục địa mặc dù điều này vẫn chưa được hiểu rõ ràng và hiếm xảy ra.

[sửa] Đặc tính địa chất

Cách sử dụng kim cương như một vật trang trí rất quen thuộc đối với nhiều người. Do dưới ánh sáng Mặt Trời, nó có nhiều màu nên nó còn được gọi là lửa và được đánh giá cao trong nhiều sách lịch sử. Khoảng 1900, những chuyên gia địa chất học đã đề ra phương án để phân loại kim cương dựa vào 4 đặc tính, còn nổi tiếng với tên 4C - "carat" (khối lượng), "color" (màu sắc), "clarity" (độ trong) và "cut" (cách cắt).

Giá của những viên kim cương trên thị trường thường được dựa vào quy tắc 4C. Đôi khi có người còn đánh giá kim cương theo tiêu chí 5C: ngoài 4C kể trên, còn có "cost" (giá cả).

Một số tiêu chuẩn khác không nằm trong 4C nhưng vẫn ảnh hưởng nhiều đến giá cả: ví dụ như ánh huỳnh quang mà nó có thể tạo ra hay cũng như lịch sử của viên kim cương, đơn vị khoa học nào đã lượng giá viên kim cương, và đồng thời một chữ C khác: "cleanliness" (sạch sẽ).

Có bốn tổ chức địa chất có đủ khả năng đánh giá giá trị của viên kim cương. Trong khi khối lượng và góc cắt được tính toán theo công thức thì độ trong và màu sắc được đánh giá bằng mắt thường của một người có kiến thức sâu rộng.

  • Viện Đá quý Hoa Kỳ (Gemological Institute of America) (GIA) nổi tiếng nhất và là nơi đưa ra các tiêu chuẩn đầu tiên về kim cương.
  • Hiệp hội Đá quý Hoa Kỳ (American Gemological Society) (AGS) tuy không được đánh giá cao và rộng rãi như GIA nhưng cũng có một ảnh hưởng nhất định.
  • Phòng thí nghiệm Đá quý Thế giới (IGL) là nơi được tôn trọng nhất trong giới khoa học nhưng cũng bị chỉ trích vì thiếu công bằng khi đánh giá kim cương của các nước nghèo, không như GIA và AGS.
  • Phòng thí nghiệm Đá quý châu Âu (EGL) cũng được cho là giống IGL.

[sửa] Carat

Carat là đơn vị dùng để đo khối lượng của đá quý. Một carat được định nghĩa là 200 milligram. Một điểm, bằng 1% carat hay 2 mg, được dùng để đánh giá các viên kim cương có khối lượng dưới 1 carat. Giá của viên kim cương tăng nhanh khi khối lượng tăng. Đây là kết quả thu thập từ trang web http://www.pricescope.com vào tháng 9 năm 2005 khi đánh giá những viên kim cương có khối lương khác nhau:

Khối lượng (carat) Giá 1 carat (đô la Mỹ) Giá tổng cộng (đô la Mỹ$)
0,5 carat (50 điểm) 3.000 1.500
1,0 carat 6.500 6.500
1,5 carat 8.500 12.750
2,0 carat 13.000 26.000
3,0 carat 17.000 51.000
5,0 carat 23.000 115.000

Giá của mỗi carat kim cương không tăng đều theo khối lượng kim cương. Tuy nhiên một viên kim cương 0,95 carat lại có giá rẻ đáng kể so với một viên 1,05 carat.

Có một tờ báo chuyên ghi lại giá cả của kim cương, đó là tờ Rapaport Diamond Report http://www.rapaportdiamondreport.com được xuất bản hàng tuần.

Trong mua bán kinh doanh lớn, người ta mua kim cương theo khối lượng và kích thước trung bình của những viên kim cương trong lô hàng.

Tổng khối lượng carat (t.c.w) là một từ thường được kí hiệu để chỉ tổng khối lượng kim cương chứa trên một món hàng, rất thông dụng trên vòng cổ, vòng tay và những món trang sức khác.

[sửa] Độ trong

Độ trong được đánh giá dựa vào kết quả khi nhìn dưới kính lúp 10 lần số lượng các vết trầy xước, màu sắc của những vết gãy, vị trí của chúng, tất cả đều được dùng để đánh giá kim cương.

Khi độ trong nâng cao lên khi số kim cương đạt được tiêu chuẩn đó thấp hơn. Chỉ có 20% kim cương có thể đủ để làm đồ trang sức, 80% cho công nghiệp, trong đó có 20% kim cương có những vết trầy thấy rõ bằng mắt thường. Những người mua bình thường rất khó có thể nhhìn thấy những vết như thế này.

Những vết xước không ảnh hưởng nhiều đến tính chất tinh thể của viên kim cương. Tuy nhiên, những vết mờ có thể làm giảm sự tán sắc ánh sáng. Vết nứt lớn có thể làm cho kim cương vỡ.

Kim cương có thể được đánh giá là không có khuyết điểm nào cho đến không hoàn hảo.

[sửa] Màu sắc

Một bộ nữ trang kim cương

Một bộ nữ trang kim cương

Một cấu trúc tinh thể nguyên chất sẽ làm cho viên kim cương không màu. Tuy nhiên, hầu hết những viên kim cương đều không hoàn hảo. Tùy theo màu sắc có thể tăng hay giảm giá trị của viên đá. Những đốm nhỏ màu vàng sẽ làm giảm giá trị kim cương đi rất nhiều trong khi màu hồng hay xanh dương (như viên kim cương Hope) sẽ làm tăng giá trị của viên kim cương.

Tạp chất thường gặp nhất trong kim cương là nitơ, một phần nhỏ nitơ trong tinh thể kim cương làm cho kim cương có màu vàng thậm chí màu nâu. Trong tiêu chuẩn GIA thì viên kim cương không màu là "D" và vàng là "Z". Đôi khi người ta còn sử dụng các phương pháp quang học phức tạp để xác định màu. Những viên kim cương có điểm màu thật thấp hay thật cao rất hiếm, và cũng rất đắt tiền. Từ D-G là những viên không màu, từ H-J là gần như không màu, K-M là hơi có màu, N-Y là màu vàng nhạt hay nâu. Tuy nhiên, viên kim cương có màu vàng nhạt Z rất hiếm có và có giá trị rất cao.

Trái với màu vàng và màu nâu, những màu khác khó tìm thấy hơn và có giá trị hơn. Chỉ cần viên kim cương hơi hồng hay xanh lam thì giá trị đã rất cao rồi. Tùy theo mạng tinh thể cacbon bị thay thể bằng nguyên tố nào mà kim cương sẽ có màu đó. Những màu thường gặp là vàng, hồng, xanh dương, xanh lá cây, đỏ, nâu,...

Các nhà khoa học sử dụng một thang đo khác dựa vào độ quý hiếm của những viên đá.

[sửa] Cách cắt

Kĩ thuật cắt kim cương vừa là một môn khoa học vừa là một nghệ thuật. Nó miêu tả quá trình viên kim cương được thành hình và đánh bóng từ dạng viên đá đầu tiên đến một viên ngọc sáng ngời.

Có rất nhiều công trình nghiên cứu toán học được nghiên cứu nhằm làm cho lượng ánh sáng mà nó phản xạ được là nhiều nhất. Một trong số đó là công trình của nhà toán học yêu thích khoáng vật Marcel Tolkowsky. Ông là người nghĩ ra cách cắt hình tròn và đã đề ra các tỉ lệ thích hợp cho nó. Một viên kim cương được cắt theo kiểu hình tròn hiện đại trên bề mặt có tất cả 57 mặt. Trong đó, phần trên có 33 mặt và phần dưới có 24 mặt. Phần trên có nhiệm vụ tán xạ ánh sáng thành nhiều mằu sắc khác nhau trong khi phần bên có nhiệm vụ phản xạ ánh sáng.

Tolowsky đã đưa ra các tỉ lệ sau

  • Tỉ lệ giữa đường kính mặt trên cùng và đường kính mặt giữa: 53%
  • Tỉ lệ giữa độ sâu và đường kính mặt giữa: 59,3%
  • Góc giữa mặt dưới và phương ngang: 40,75°
  • Góc giữa mặt trên và phương ngang: 34,5°
  • Tỉ lệ giữa độ sâu phần dưới và đường kính mặt giữa: 43,1%
  • Tỉ lệ giữa độ sâu phần trên và đường kính mặt trên: 16,2%

Ngoài ra ở chóp dưới viên kim cương phải nhọn, nếu không thì ánh sáng sẽ đi qua dễ dàng. Thế nhưng trong thực tế thì người ta thường làm với đường kính bằng 1-2% đường kính mặt giữa.

Viên kim cương nào càng khác những tiêu chuẩn của Tolowsky thì ánh sáng sẽ bị phản xạ càng ít. Tuy nhiên trong xã hội hiện đại, người ta coi trọng đến khối lượng của viên kim cương nhiều hơn, dẫn đến việc những viên kim cương được gọt giũa rất ẩu để tăng khối lượng của chúng. Chỉ cần viên kim cương có khối lượng lúc sau cùng là 1 carat thì sẽ là một món tiền lớn hơn viên 0,95 carat. Vì vậy, người ta thường làm phần dưới có độ sâu lớn. Do đó, một viên kim cương cắt xấu nặng 1 carat sẽ có đường kính chỉ bằng một viên 0,85 carat cắt tốt. Người ta thường dựa vào tỉ lệ độ sâu phần đáy để biết nhanh viên kim cương đó có cắt đúng hay không. Lí tưởng là khi tỉ lệ 62,5%. Ngoài ra viên kim cương 1 carat sẽ có đường kính là 6,5 mm. Nhanh chóng hơn, đường kính một viên kim cương sẽ gấp 6,5 lần khối lượng tính bằng carat, hay 11,1 lần khối lượng tính bằng cm³.

[sửa] Hình dáng

Kim cương không đẹp nếu như nó ở dạng thô. Nó buộc phải được cắt để làm tôn thêm vẻ đẹp riêng của nó. Có vô số cách cắt được nghĩ ra từ xưa đến nay để làm nhiệm vụ đó. Số đó có khi không có một con số cụ thể nào để làm tiêu chuẩn cụ thể như cách cắt "bánh mì", "vuông", "trái tim", "hoa hồng". Cách cắt cũng phụ thuộc rất nhiều vào thời trang. Những cách cắt mới thường được đánh giá là làm đổi mới nhãn hiệu của mình hơn là sự sáng tạo thực sự.

[sửa] Chất lượng

Chất lượng của một viên kim cương được đánh giá rộng rãi bằng tiêu chẩn 4C. Thông thường một viên kim cương đã được cắt được tin là làm tăng thêm giá trị của viên kim cương hơn dù khối lượng của nó bị giảm đi hơn 30% trong quá trình cắt do làm tăng lên độ trong và làm tôn lên màu sắc của viên kim cương.

Một viên kim cương tốt khi được cắt tốt khi được nhìn từ trên xuống phải có màu trắng. Nếu được cắt không tốt, khi nhìn từ trên cao xuống sẽ có màu đen ở chính giữa, và đôi khi có một cái bóng ở đỉnh viên kim cương.

Có một số chiếc máy được chế tạo ra để kiểm tra chất lượng kim cương như FireScope, IdealScope, Heart & Arrow Viewer, GemEx, BrillianceScope, ASET,...

[sửa] Xem thêm

beeway 發表在 痞客邦 留言(0) 人氣()

Bewise Inc. www.tool-tool.com Reference source from the internet.

Матеріал з Вікіпедії — вільної енциклопедії.

Перейти до: навігація, пошук
Алмаз
Загальні відомості
Ідентифікація
Колір безбарвні і блакитного, жовтого, синього, зеленого та чорного кольорів
Твердість за шкалою Мооса 10
Питома вага 3.5—3.6 г/см³
Оптичні властивості кристалів
Інші властивості



Алма́з (рос. алмаз, англ. diamond; нім. Diamant) — звичайно безбарвний прозорий мінерал класу самородних неметалів, тверда кристалічна кубічна форма вуглецю. Відноситься до дорогоцінних каменів, є найтвердішою з відомих речовин (твердість 10 за шкалою Мооса). Алмази можуть бути як природними, так і синтетичними. Промислові алмази завдяки своїй надзвичайній твердості використовуються для шліфування, свердління і різання, буріння твердих гірських порід, обробки твердих металів і їх сплавів тощо.

Найбільші родовища алмазу розташовані в Південній Африці та в Якутії. Щорічний світовий видобуток алмазу становить приблизно 300 кг. В останні роки алмаз почали одержувати штучно при дуже високих тисках і високій температурі.

Ограновані ювелірні алмази називають діамантами.

[ред.] Історичні відомості

Адама́нт — стара назва діаманту. В укр. наук. літературі під назвою «адамант» вперше описаний в лекції «Про камені та геми» Прокопович Феофан, яка була прочитана в Києво-Могилянська академія в 1705—1709 рр.
На думку давніх індусів діаманти утворюються з п'яти начал природи: землі, води, неба, повітря і енергії. При цьому діаманти поділялися на чотири класи (варни): брахмани (безколірні і білі, шестивершинні); кшатрії (камені з червоним відтінком); вайшьї (зеленуваті); шудри (сірі).
Легенди та повір'я пов'язані з діамантами описав Пліній Старший у "Природній історії викопних тіл".
В середні віки були створені спеціальні книги про походження, магічні і цілющі властивості різних каменів - лапідарії. Діамант вважався каменем мужності, твердості, дарував перемогу над ворогами, гостроту розуму, охороняв від журби та чаклунства, злих духів.
На ранньому періоді історії розробки діамантових родовищ в Південній Африці вважалось вигідним розводити домашню птицю. Птахи порпались у відвалах гірських виробіток і, побачивши блискучі зерна, проковтували їх. Зоб кожної зарізаної птахи уважно оглядали, сподіваючись побачити дорогоцінний кристал. Так зобі одного голуба, вбитого на території діамантового родовища, було виявлено 23 діаманти масою 5,5 карата. В Російських газетах ІІ пол. XIX ст. повідомлялось про уральську курку, яка "знесла" діамант.
Підробки діамантів, які зовнішньо важко було відрізнити від справжніх каменів, виготовлялися з свинцевого скла з кін. XVIII ст. Вони відомі під назвами "стрази" і "тетовські діаманти"

[ред.] Структура алмазу

Елементарна комірка просторової кристаліч. ґратки А. є гранецентрований куб з 4 додатковими атомами, розташованими в середині куба. Розмір ребра елементарної комірки а0=0,357 нм (при t=25О oС і Р=1 атм). Найкоротша відстань між двома сусідніми атомами с = 0,154 нм. Атоми вуглецю в структурі А. утворюють міцні ковалентні зв'язки, направлені під кутом 109o28' відносно один одного. А. — найбільш тверда з відомих у природі речовин.

[ред.] Морфологія алмазу

Кристали А. мають форму октаедра, ромбододекаедра, куба і тетраедра з гладкими і пластинчато-ступінчастими гранями або округлими поверхнями, на яких розвинені різноманітні акцесорії. Характерні пласкі, довгасті та складні кристали простої і комбінов. форм, двійники зростання і проростання, паралельні і довільно орієнтовані зростки.

[ред.] Хімічний склад

У А. присутні домішки Si, Аl, Мg, Са, Na, Ва, Мn, Fe, Cr, Ti, В, Н, N, O, Аг та ін. елементів. Азот є гол. домішкою, що найбільше впливає на фіз. властивості А. Кристали А., непрозорі до УФ випромінення, називаються А. І типу; всі інші належать до типу II. Вміст азоту в переважній більшості кристалів А., що належать до типу І, складає близько 0,25 %. Рідше зустрічаються безазотні А., що належать до типу II, в яких домішки азоту не перевищують 0,001 %. Азот ізоморфно входить в структуру А. і утворює самостійно або в сукупності із структурними дефектами (вакансіями, дислокаціями) центри, відповідальні за забарвлення, люмінесценцію, поглинання в УФ, оптичній, інфрачервоній і мікрохвильовій областях, характер розсіювання рентгенівських променів та ін.

[ред.] Фізичні властивості

Густина А. — 3,5-3,53 г/см3. А. можуть бути безбарвними або з ледве помітним відтінком, а також яскраво забарвленими в жовтий, коричневий, рожево-бузковий, зелений, блакитний, синій, молочно-білий і сірий (до чорного) кольори. При опроміненні зарядженими частинками А. набуває зеленого або блакитного кольору. Зворотний процес — перетворення забарвленого А. в безбарвний — досі не вдалося провести. Для А. характерні сильний блиск, високий показник заломлення (n=2,417) і сильно виражений ефект дисперсії (0,063), що зумовлює різнокольорову гру світла в діамантах. Як правило, в кристалах А. виявляється аномальне двопроменезаломлення через напруження, яке виникає у зв'язку зі структурними дефектами і включеннями. Кристали А. прозорі; напівпрозорі або непрозорі в залежності від насиченості мікроскопіч. включеннями графіту, інш. мінералів і газово-рідких вакуолей. При освітленні УФ променями значна частина прозорих і напівпрозорих кристалів А. люмінесціює синім, голубим і рідше жовтим, жовто-зеленим, оранжевим, рожевим і червоним кольорами. Кристали А. (за рідкісним винятком) люмінесціюють під дією рентгенівських променів. В А. проявляється також електро-, трибо- і термолюмінесценція. Відносна твердість А. за шкалою Мооса 10. А. дуже крихкий, має довершену спайність по грані (111). Модуль Юнга 0,9 ТПа. Чиста поверхня А. має високу гідрофобність (крайовий кут — 105—104o), але в природних умовах А. покривається тонкими плівками, що підвищують його гідрофільність.

Використовують А. для виготовлення, абразивних та різальних інструментів, при бурінні, в ювелірній справі (див. діамант). Вагу А. вимірюють каратами.

За останніми дослідженнями в Україні виявлені дві перспективні ділянки щодо знаходження алмазоносних кімберлітів, які розташовані у Сх. Приазов'ї (Донеччина, Тельманівський район та ін.) і на Волині (Рівненщина, с. Кухотська воля).

[ред.] Розрізняють

Відомі такі алмази:

  • алансонський (кварц димчастий);
  • «Альєнде» (125 каратів, знайдено в Якутії 1973 року);
  • арканзаський (дрібні, прозорі з сильним блиском кристали гірського кришталю з родовищ штату Арканзас, США);
  • богемський (1. Дрібні, прозорі з сильним блиском кристали гірського кришталю з Чеського масиву. 2. Торговельна назва кришталю гірського з Чехії);
  • бріансонський (дрібні, прозорі з сильним блиском кристали гірського кришталю з околиць м. Бріансона, Франція);
  • брістольський (дрібні, прозорі з сильним блиском кристали гірського кришталю з англійських родовищ);
  • «Валентина Терешкова» (прозорий з незначним жовтим відтінком, 51,66 карата, знайдено 1963 року в Якутії, названо на честь першої жінки космонавта Валентини Терешкової);
  • «Варгас» (726,6 карата, з Бразилії);
  • «Великий герцог Тоскани» (те саме, що алмаз «Флорентієць»);
  • «Великий Могол» (первісна назва алмазу «Орлов»);
  • «Гірник» (44,62 карата, знайдений у 1966 у Якутії);
  • «Гоппе» (густо-синього кольору з Індії вагою 44 карати);
  • «Де-Беєрс» (з жовтуватим відтінком, 428,5 карата, знайдено 1888 року на копальні «Де-Беєрс», Південна Африка);
  • «Джонкер» (726 каратів, знайдено 1934 року на копальні «Прем'єр» у Південній Африці);
  • «Ексцельсіор» (995,3 карата, знайдено 1893 року на копальні «Ягерсфонтейн» у Південній Африці);
  • жовтуватий (те саме, що алмаз капський);
  • «Зірка Африки» (те саме, що алмаз «Кулінан»);
  • «Зірка Півдня» (те саме, що алмаз «Південна зірка»);
  • «Імператор» (457 каратів, з Південної Африки);
  • «Кайєннський» (дрібні, прозорі з сильним блиском кристали гірського кришталю з родовища Кайєнн, Швейцарія);
  • капський (з Капської області, Південна Африка);
  • кілікранський (безбарвний топаз із Тасманії);
  • «Коїнур» (те саме, що алмаз «Кохінур»);
  • корнуольський (алмази з околиць Корнула, Індія);
  • «Кохінур» (з Індії, відомий з 1304 року, 793,5 карата; після першої огранки мав 186,1 карата, після другої — 106,1 карата);
  • «Кулінан» (найбільший з відомих алмазів з первинною вагою 3106 каратів, знайдено 1905 року на копальні «Прем'єр» у Південній Африці);
  • лейк-джорджський (дрібні, прозорі з сильним блиском кристали гірського кришталю з околиць міста Лейк-Джордж, штат Нью-Йорк, США);
  • ліппський (з околиць м. Ліпова — колишнє м. Ліппа, Румунія);
  • «Літній» (46,36 карата, знайдено 1966 року в Якутії);
  • «Марія» (з родовищ Якутії-Сахи, 105,88 карата);
  • мармароський (те саме, що діамант мармароський — гірський кришталь, що трапляється у Східних Карпатах);
  • матарський (торговельна назва циркону з родовища Матара, о. Шрі Ланка);
  • медокський (дрібні, прозорі з сильним блиском кристали гірського кришталю з родов. округа Медок, Канада);
  • невадський (штучно знебарвлений обсидіан з родовища штату Невада, США);
  • «Орлов» (прозорий з ледве помітним зеленувато-синюватим відтінком; в ограненому вигляді 194,8 карата; знайдений у Голконді, Індія на початку 17 ст.; первісно — 400 каратів);
  • «Південна зірка» (в ограненому вигляді 125,5 карата, знайдено 1853 року в Бразилії, до огранки — 254,5 карата);
  • «Пітт» (те саме, що алмаз «Регент»);
  • «Регент» (в ограненому вигляді 136,9 карата, знайдений в 1701 р. в Індії);
  • рейнський (торговельна назва гірського кришталю з Німеччини);
  • сибірський (дрібні, прозорі з сильним блиском кристали гірського кришталю з родов. Уралу і Сибіру);
  • сірчистий (зайва назва піриту);
  • «Сталінградський» (з Якутії, 166 каратів);
  • східний (застаріла та торговельна назва безбарвного корунду);
  • «Тіффені» (оранжево-жовтого кольору вагою в ограненому вигляді 128,5 карата; знайдений у 1878 році на родов. Кімберлі, Півд. Африка);
  • уральський (народна рос. назва гірського кришталю або топазу);
  • «Флорентієць» (вагою в ограненому вигляді 133,2 кар.; знайдений в 1878 р. у родов. Кімберлі, Півд. Африка);
  • херкімерський (дрібні, прозорі з сильним блиском кристали гірського кришталю з округу Херкімер, шт. Нью-Йорк, США),
  • чорний (відміна алмазу з блискучими крапками, яка важче піддається шліфуванню, ніж звичайний алмаз),
  • шаумберзький (дрібні, прозорі з сильним блиском кристали гірського кришталю з околиць Шаумберґа, Німеччина);
  • «Шах» (після огранки мав 88,7 карата; знайдений в Індії в кінці 16 ст.; первісна вага 95 кар.);
  • «Ювілейний» (650,8 карата, знайдений в 1895 році на родовищі Яхерсфонтейн, Півд. Африка; вага після огранки 245,3 кар.).


BW Bewise Inc. Willy Chen willy@tool-tool.com bw@tool-tool.com www.tool-tool.com skype:willy_chen_bw mobile:0937-618-190 Head &Administration Office No.13,Shiang Shang 2nd St., West Chiu Taichung,Taiwan 40356 TEL:+886 4 24710048 / FAX:+886 4 2471 4839 N.Branch 5F,No.460,Fu Shin North Rd.,Taipei,Taiwan S.Branch No.24,Sec.1,Chia Pu East Rd.,Taipao City,Chiayi Hsien,Taiwan

Welcome to BW tool world! We are an experienced tool maker specialized in cutting tools. We focus on what you need and endeavor to research the best cutter to satisfy users demand. Our customers involve wide range of industries, like mold & die, aerospace, electronic, machinery, etc. We are professional expert in cutting field. We would like to solve every problem from you. Please feel free to contact us, its our pleasure to serve for you. BW product including: cutting toolaerospace tool .HSS Cutting toolCarbide end millsCarbide cutting toolNAS Cutting toolCarbide end millAerospace cutting toolФрезерыCarbide drillHigh speed steelMilling cutterCVDD(Chemical Vapor Deposition Diamond )PCBN (Polycrystalline Cubic Boron Nitride) Core drillTapered end millsCVD Diamond Tools Inserts’PCD Edge-Beveling Cutter(Golden Finger’PCD V-Cutter’PCD Wood tools’PCD Cutting tools’PCD Circular Saw Blade’PVDD End Mills’diamond tool Single Crystal Diamond Metric end millsMiniature end millsСпециальные режущие инструменты Пустотелое сверло Pilot reamerFraisesFresas con mango PCD (Polycrystalline diamond) FreseElectronics cutterStep drillMetal cutting sawDouble margin drillGun barrelAngle milling cutterCarbide burrsCarbide tipped cutterChamfering toolIC card engraving cutterSide cutterNAS toolDIN toolSpecial toolMetal slitting sawsShell end millsSide and face milling cuttersSide chip clearance sawsLong end millsStub roughing end millsDovetail milling cuttersCarbide slot drillsCarbide torus cuttersAngel carbide end millsCarbide torus cuttersCarbide ball-nosed slot drillsMould cutterTool manufacturer.

Bewise Inc. www.tool-tool.com

beeway 發表在 痞客邦 留言(0) 人氣()

Bewise Inc. www.tool-tool.com Reference source from the internet.

Vikipedi, özgür ansiklopedi

Git ve: kullan, ara
İşlenmiş elmas

İşlenmiş elmas

Elmas, bilinen en sert maddelerden biri ve değerli bir taştır. Karbon elementinin bir modifikasyonu grafit, diğeri ise elmastır. Elmasın saf karbon olduğu ilk olarak Fransız kimyacı Lavoisier tarafından keşfedilmiştir. Lavoisier, elması yakmış ve yanma gazının sadece karbondioksit olduğunu görünce elmasın karbon olduğu hükmüne varmıştır.

Özellikleri [değiştir]

En belirgin özelliği sertliğidir. Mineralojide kullanılan mohs sertlik göstergesinde en yüksek rakamla (10) gösterilir. Bu, diğer bütün mineralleri çizebilmesi demektir. Sertliğinden dolayı endüstriyel aletlerde kullanılması büyük önem kazanmıştır. Keza dayanıklılığından ve ışığı çok iyi kırmasından dolayı kıymetli bir zîynet eşyâsıdır. Elmas mineralinin her cihetteki sertliği aynı değildir. Fakat X ve Gama ışınları ile en sert yönüne doğru yönlendirilerek, aletlerde kesici olarak kullanılması sağlanır. Endüstriyel kullanım amaçlı yapay elmas üretilir, fakat elmasın yapay ya da doğal olduğu kolayca anlaşılır ve yapay olanının ziynet eşyası olarak bir değeri yoktur.

Elmas, ametalik özellikler gösterir. Erime noktası 3500°C’dir. Yoğunluğu yaklaşık 3,5 gr/cm3tür. Havada 850°C’de yanar. Havasız ortamda 1500°C’de grafite dönüşür. Oda sıcaklığında hiçbir madde etki etmez. Florla 750°C’de, karbon tetra florür (CF4) bileşiğini meydana getirir. Diğer halojenlerle birleşmez. Elmas izometrik bir sistemde kristallenir. Her karbon atomu kendisini çevreleyen dört karbon atomuyla düzgün dörtyüzlü meydana getirecek şekilde bağlanmıştır. Daha doğrusu iki tâne kare tabanlı piramidin taban tabana gelmiş şekli görünümündedir. 12 yüzlü ve kübik kristal yapıları da vardır. Kristallerin rengi beyaz, kahverengi, siyah veya renksiz olabilir. Mineralin içinde yabancı atom mevcudiyeti de söz konusu olabilir. Fakat her 10.000 karbon atomu başına ancak bir tâne yabancı atom bulunur. Hattâ güzel tabiî elmasta 100.000 atom başına ancak 1 tane yabancı atom bulunur.

Elmas kristal yapısı

Elmas kristal yapısı

Elmasın tartılmasında ölçü birimi olarak kırat kullanılır (1 kırat 205 miligrama eşittir).

Elmasın optik özellikleri ona güzellik ve kıymetli zînet eşyâsı özelliğini vermektedir. Işığı kırma indisi çok yüksektir (2,417). Yâni içeri kabul ettiği ışın yansıttığı ışına göre fazladır. Kezâ ışını disperse etme (yâni, beyaz ışını renklere ayırma) kâbiliyeti de oldukça yüksektir. Radyasyonları tutma özelliklerine göre iki tiptedirler.

Birinci tip, görünen ışını absorbe edenler (soğuranlar, emenler); ikinci tip ise, morötesi ve kızılötesi ışınları absorbe edenlerdir. İkinci tip elmaslar tabiî hâlde mâvi renklidirler.

Elmas, mükemmel bir elektrik izolatörüdür. Kezâ ısı iletkenliği en yüksek olan maddedir. Bu özelliğinden dolayı zarar görmeden kesilebilir.

Elmasın 57 fasetli özel kesilmiş haline pırlanta denir.Pırlanta üzerinde 57 faset bulunur. Faset, ışığı yansıtan açılı yüzeylere verilen isimdir.

Pırlanta üç bölümden oluşur. Taç, kemer ve külah.

Kemerin üstünde bulunan bölüme Taç denir. Taç bölümünde 33 adet faset bulunur. Taç bölümünde bulunan fasetlerin sayısı fazla olduğu için, bu bölümde daha fazla yansıma ve parlaklık gözlemlenir. Bundan dolayı taç bölümü, pırlantanın geneline göre daha beyaz görünür.

Kemer bölümü doğal, cilalı ya da fasetli olabilir. Kemer kalınlığı pırlantanın parlaklığını etkiler. Kalın kemerli bir pırlanta daha mat görünür, ince kemerli pırlanta ise mıhlamaya karşı dayanıksızdır. Kemer, pırlantayı sağlam tutan önemli bir bölümdür. Kemer olmasaydı, pırlanta üretimde kullanılamayacaktı.

Kemerin altında bulunan bölüme külah denir. Külah bölümünde 24 faset bulunur. Külah bölümü pırlantaya giren ışığın dışarı yansımasını sağlar. Külah ne kadar doğru açıyla kesilmiş ise, pırlantaya giren ışık yansıyarak yine taçtan çıkar. Böylece pırlantada optimum parlaklık sağlanmış olur.

Kimi zaman külah ucuna da faset atılabilir. Bu faset ile pırlantanın en hassas kısmı olan külah ucunda oluşabilecek hasarlar önlenmiş olur. Dünyanın en sert madeni olsa da, pırlanta belirli yönlerden gelen darbelere karşı dayanıksızdır ve çabucak kırılabilir. Çap, pırlantanın kemerinin bir uçtan diğer uca kadar olan ölçüsüdür. Derinlik, pırlantanın tabladan külah ucuna kadar olan yüksekliğidir.

Daha detaylı bilgi için: http://www.lidadiamond.com/page.asp?pid=13

Bulunuşu [değiştir]

Elmas orijinal olarak yalnız kimberlit kayalarında bulunur. Diğer kayalarda bulunan elmas, muhtemelen kimberlitten aşınmayla veya tortuların başkalaşım geçirmelerinden meydana gelmiştir. Kimberlit kayasında bâzan elmas bulunmayabilir. Bulunma nisbeti ancak ortalama kırk milyonda birdir. Kimberlit, yüksek nispette magnezyum ve demir bulunduran volkanik kaya kalıntısıdır. Bu kayalarda birçok başka mineral de bulunur. Kalsit, olivin, ilmenit, mika vs. gibi. Kimberlit yer kabuğunun derin tabakalarında kanallar şeklinde bulunur. Elmasın bazı yer kabuğu hareketleriyle yukarıya çıktığı kabul edilmektedir. Kısmen de bazı bölgelerde nehir kumlarına karışmıştır. Elmasın en çok bulunduğu yerler olarak, Güney Afrika (Kimberley’de), Güney Amerika, Endonezya ve Hindistan sayılabilir.

Sarı elmas 2x2 cm.

Sarı elmas 2x2 cm.

Üretimi [değiştir]

Elmasın kazanılması, diğer minerallerin işlenmesi gibidir. Yalnız kristaller o kadar bol değildir. Çok dağınık olup, tespitleri bile güçtür. Yeryüzüne yakın cevherler olduğu gibi, 300 metre derinlerde olan cevherler de vardır. Cevher kayaları, borular daldırılarak kırılır. Çıkarılan balçıklı, kumlu cevher iki ameliyeden geçirilir. Cevher önce yoğun bir sıvıda yüzdürülür. Çok ağır olan mineraller dibe çöker. Daha sonra kumlu-çamurlu karışım bir nevi elekte aşağı-yukarı titreşim verilerek, elmasın dibe çöktürülmesi sağlanır.

Ayrı bir sistemle hem kesilmiş, hem de parlatılmış hâle getirilebilen yegâne mineral, elmastır. Birçok elmas kristali kendiliğinden pırlanta olacak şekildedir. Fakat bir kısmı da kesilmek zorundadır. Kesilmesi dikkat ve titizlik ister. Elmasların kıymeti dört faktörle ilgilidir: Kesilme, renk, büyüklük(karat) ve berraklıktır. Çatlak olup olmaması da çok önemlidir. Çünkü, çatlaklık, ışık girişini zorlaştırmaktadır. Sarı ve kahverengi elmaslar pek istenmez. Pembe, menekşe rengi ve yeşil elmaslar çok makbuldur. Kesilme şekli belki de en mühim faktördür ve parça büyüklüğü ile kıymeti artar. De Beers dünyanın en büyük üreticisi İngiliz bir firmadır.

Değer Biçimi [değiştir]

Değer biçimi genelde yüzüklerdeki elmas ve pırlantalar için tamamen bir ön değerdir . Gerçekte o değere tekabül etmezler . Azlık hissi ile satışı kızıştırma tekniğidir . Pırlanta ve elmasların sertifikalı değer biçilmesi durumunda çoğunluk geri satarken bu fiyatları satıcı firmanın veremediği görülmektedir. Yani yatırım aracı olarak çok tehlikeli bir üründür . Bu noktada yeterli bilinçlendirme dünya çapında yapılmamaktadır.

Ürünün Çıkartılması [değiştir]

Köle kampları gibi kuruluşlar tarafından Afrika ve bazı geri kalmış ülkelerde çok zor şartlarda binlerce kişi çalışırken ölerek elde edilen bir maddedir

Kullanılışı [değiştir]

Elmas ziynet eşyası olarak ve yüzük taşı olarak çok yaygın bir şekilde kullanılır. Elmasın güzelliği eskilerin de çok dikkatini çekmiş ve hattâ hastalık ve zehirlenmeyi önlediği sanılmıştır. Elmasın esas kıymeti kesme tekniğinin gelişmesinden sonra (17. yüzyılın sonlarına doğru) başlamıştır. Elmasın kesilmesi yine elmasla yapılmaktadır. Zîynet eşyâlarından başka endüstriyel âletlerde de elmas kıymetini devâm ettirmektedir. Endüstride kullanılan miktarı % 75-80 kadardır. Fakat kıymet olarak % 25-30 civârındadır. Endüstride cam kesici, taş yontucu, delici ve perdahlayıcı âletlerde kullanılır

Sanayi elması [değiştir]

Rengi ve biçimi açısından kıymetli taş olarak kabul edilemeyen ve sanâyide çeşitli maksatlarla kullanılan elmaslardır. Başlıca üç çeşit tabiî sanâyi elması vardır. Bunlar, ballas, bort ve karbonado isimlerini alır. Ballas, çok sert ve tok bir elmas çeşididir. Bort çeşidi, umûmiyetle bozuk renkli veya biçimsiz elmasları ihtivâ eder. Küçük olanları elmas matkap takımlarında kullanılır. Siyah renkli karbonado ise, torna tezgahlarında, cam kesme âletlerinde, pikap iğnelerinde vb. kullanılır.

Sentetik elmas [değiştir]

Elmasın karbon olduğu anlaşılınca, kömürün, grafitin elmasa dönüştürülebileceği düşünülerek, bu hususta birçok çalışmalar yapıldı. Nitekim bugün, grafitin elmasa dönüştürülmesi mümkündür. Termodinamik hesaplamalar grafitin elmasa dönüştürülmesi için en az 10.000 atmosfer basınç gerektiğini göstermiştir. Bununla beraber ilk defa 1955 yılında 100.000 atmosfer basınç altında 2500°C sıcaklıkta ve krom katalizör kullanılarak sentetik elmas elde edilmiştir. Ancak parçalar genellikle küçük ve siyah renkli olup, nâdiren mücevher evsafında olabilmektedir. 1962’de yapılan bir çalışmada 200.000 atmosfer basınç ve 5000°C sıcaklıkta katalizörsüz olarak grafit elmasa dönüştürülmüştür.

Sentetik elmasın üretimi için gerekli olan yüksek sıcaklık ve basınç şartları patlayıcılardan faydalanılarak elde edilir. Sentetik elmas üreticilerinden Du Pont Company bu tekniği uygular...........

Kaynakça [değiştir]

Rehber Ansiklopedisi

Pırlanta Rehber Sayfası


BW Bewise Inc. Willy Chen willy@tool-tool.com bw@tool-tool.com www.tool-tool.com skype:willy_chen_bw mobile:0937-618-190 Head &Administration Office No.13,Shiang Shang 2nd St., West Chiu Taichung,Taiwan 40356 TEL:+886 4 24710048 / FAX:+886 4 2471 4839 N.Branch 5F,No.460,Fu Shin North Rd.,Taipei,Taiwan S.Branch No.24,Sec.1,Chia Pu East Rd.,Taipao City,Chiayi Hsien,Taiwan

Welcome to BW tool world! We are an experienced tool maker specialized in cutting tools. We focus on what you need and endeavor to research the best cutter to satisfy users demand. Our customers involve wide range of industries, like mold & die, aerospace, electronic, machinery, etc. We are professional expert in cutting field. We would like to solve every problem from you. Please feel free to contact us, its our pleasure to serve for you. BW product including: cutting toolaerospace tool .HSS Cutting toolCarbide end millsCarbide cutting toolNAS Cutting toolCarbide end millAerospace cutting toolФрезерыCarbide drillHigh speed steelMilling cutterCVDD(Chemical Vapor Deposition Diamond )PCBN (Polycrystalline Cubic Boron Nitride) Core drillTapered end millsCVD Diamond Tools Inserts’PCD Edge-Beveling Cutter(Golden Finger’PCD V-Cutter’PCD Wood tools’PCD Cutting tools’PCD Circular Saw Blade’PVDD End Mills’diamond tool Single Crystal Diamond Metric end millsMiniature end millsСпециальные режущие инструменты Пустотелое сверло Pilot reamerFraisesFresas con mango PCD (Polycrystalline diamond) FreseElectronics cutterStep drillMetal cutting sawDouble margin drillGun barrelAngle milling cutterCarbide burrsCarbide tipped cutterChamfering toolIC card engraving cutterSide cutterNAS toolDIN toolSpecial toolMetal slitting sawsShell end millsSide and face milling cuttersSide chip clearance sawsLong end millsStub roughing end millsDovetail milling cuttersCarbide slot drillsCarbide torus cuttersAngel carbide end millsCarbide torus cuttersCarbide ball-nosed slot drillsMould cutterTool manufacturer.

Bewise Inc. www.tool-tool.com

beeway 發表在 痞客邦 留言(0) 人氣()

Bewise Inc. www.tool-tool.com Reference source from the internet.

จากวิกิพีเดีย สารานุกรมเสรี

เพชร

เพชร

เพชร เป็นอัญรูปหนึ่งของคาร์บอน จัดเรียงตัวเป็นทรงแปดหน้า เป็นแร่ที่แข็งที่สุดตามสเกลของโมส์ (Moh's scale) มีค่าความแข็งเท่ากับ 10

เพชรมีหลายสี สีที่นิยมที่สุดคือสีขาวบริสุทธิ์ สีที่หายากคือสีแดง ฟ้า เขียว ส้ม ชมพู เรียก "แฟนซีไดมอนด์" มีราคาสูงมาก การเจียระไนเป็น 52 เหลี่ยมนับว่าสวยที่สุด เพชรเป็นสัญลักษณ์ของอำนาจ ความแข็งแกร่ง แหล่งของเพชรมีอยู่ทั่วโลก ส่วนมากพบที่บราซิลและแอฟริกาใต้

[แก้] ที่มาของชื่อ

คำว่า เพชร ในภาษาไทย มาจาก "วชฺร" ในภาษาสันสกฤต หมายถึง สายฟ้า หรืออัญมณีชนิดนี้ก็ได้ ส่วนในภาษาอังกฤษ "diamond" มีรากศัพท์มาจากภาษากรีกโบราณ αδάμας (adamas) ซึ่งมีความหมายว่า ไม่มีใครชนะได้ ภายหลังได้แผลงเป็น adamant, diamaunt, diamant และ diamond ในที่สุด


BW Bewise Inc. Willy Chen willy@tool-tool.com bw@tool-tool.com www.tool-tool.com skype:willy_chen_bw mobile:0937-618-190 Head &Administration Office No.13,Shiang Shang 2nd St., West Chiu Taichung,Taiwan 40356 TEL:+886 4 24710048 / FAX:+886 4 2471 4839 N.Branch 5F,No.460,Fu Shin North Rd.,Taipei,Taiwan S.Branch No.24,Sec.1,Chia Pu East Rd.,Taipao City,Chiayi Hsien,Taiwan

Welcome to BW tool world! We are an experienced tool maker specialized in cutting tools. We focus on what you need and endeavor to research the best cutter to satisfy users demand. Our customers involve wide range of industries, like mold & die, aerospace, electronic, machinery, etc. We are professional expert in cutting field. We would like to solve every problem from you. Please feel free to contact us, its our pleasure to serve for you. BW product including: cutting toolaerospace tool .HSS Cutting toolCarbide end millsCarbide cutting toolNAS Cutting toolCarbide end millAerospace cutting toolФрезерыCarbide drillHigh speed steelMilling cutterCVDD(Chemical Vapor Deposition Diamond )PCBN (Polycrystalline Cubic Boron Nitride) Core drillTapered end millsCVD Diamond Tools Inserts’PCD Edge-Beveling Cutter(Golden Finger’PCD V-Cutter’PCD Wood tools’PCD Cutting tools’PCD Circular Saw Blade’PVDD End Mills’diamond tool Single Crystal Diamond Metric end millsMiniature end millsСпециальные режущие инструменты Пустотелое сверло Pilot reamerFraisesFresas con mango PCD (Polycrystalline diamond) FreseElectronics cutterStep drillMetal cutting sawDouble margin drillGun barrelAngle milling cutterCarbide burrsCarbide tipped cutterChamfering toolIC card engraving cutterSide cutterNAS toolDIN toolSpecial toolMetal slitting sawsShell end millsSide and face milling cuttersSide chip clearance sawsLong end millsStub roughing end millsDovetail milling cuttersCarbide slot drillsCarbide torus cuttersAngel carbide end millsCarbide torus cuttersCarbide ball-nosed slot drillsMould cutterTool manufacturer.

Bewise Inc. www.tool-tool.com

beeway 發表在 痞客邦 留言(0) 人氣()

Bewise Inc. www.tool-tool.com Reference source from the internet.

கட்டற்ற கலைக்களஞ்சியமான விக்கிபீடியாவில் இருந்து.

தாவிச் செல்லவும்: வழிசெலுத்தல், தேடல்
வைரம்

வைரம்

வைரம் (Diamond) என்பது படிக நிலையில் உள்ள கரிமம். பட்டை தீட்டிய வைரம் ஒளியை அழகோங்க சிதறச் செய்வதால் நகையணிகள், ஆபரணங்களில் பயன்படுத்தப்படுகின்றது. வைரம் நவரத்தினங்களுள் ஒன்றாகும். இயற்கையில் காணப்படும் யாவற்றினும் மிகவயிரம் (வயிரம்=உறுதி) நிறைந்த பொருள் இதுவாகும். ஒரு பொருளின் உறுதியை அளக்கும் அளவீட்டு முறையாகிய மோவின் உறுதி எண் முறையில் வைரத்தின் உறுதி எண் 10 ஆகும். இவ்வுறுதியின் அடிப்படியிலேயே வைரத்திற்கு தமிழ்ப் பெயரும் அமைந்துள்ளது. வயிரம் என்பதில் இருந்து வைரம் என்னும் சொல் உண்டானது. இதன் மிகுகடினத்தன்மை காரணமாக தொழிலகங்களில் அறுத்தல் போன்ற பணிகளுக்குப் பயன்படுத்தப்படுகின்றது. கண்ணாடி போன்ற பொருள்களை வேண்டிய அளவு வெட்ட வைரம் பதித்த கீறும் கருவி பரவலாகப் பயன்படுகின்றது. அறிவியல் அறிஞர்கள் பல்வேறு முறைகளில் செயற்கையாகவும் வைரம் செய்து காட்டியுள்ளனர். இவைகள்தாம் பெரும்பாலும் தொழிலகக் கருவிகளில் பயன்படுகின்றன. ஆபிரிக்கக் கண்டத்தின் மத்திய மற்றும் தெற்குப் பகுதிகளிலேயே வைரம் பெருமளவிற் காணப்படுகிறது. கனடா, இந்தியா, பிரேசில், ரஷ்யா, ஆஸ்திரேலியா போன்ற நாடுகளிலும் வைரம் கிடைக்கிறது. ஆண்டுதோறும் ஏறத்தாழ 130 மில்லியன் காரட் (26,000 கிலோ கிராம்) வைரம் அகழந்தெடுக்கப்படுகிறது.

[தொகு] வெளி இணைப்புகள்

உலக வைரக்கல் மையம் - சீன வானொலிக் கட்டுரை


BW Bewise Inc. Willy Chen willy@tool-tool.com bw@tool-tool.com www.tool-tool.com skype:willy_chen_bw mobile:0937-618-190 Head &Administration Office No.13,Shiang Shang 2nd St., West Chiu Taichung,Taiwan 40356 TEL:+886 4 24710048 / FAX:+886 4 2471 4839 N.Branch 5F,No.460,Fu Shin North Rd.,Taipei,Taiwan S.Branch No.24,Sec.1,Chia Pu East Rd.,Taipao City,Chiayi Hsien,Taiwan

Welcome to BW tool world! We are an experienced tool maker specialized in cutting tools. We focus on what you need and endeavor to research the best cutter to satisfy users demand. Our customers involve wide range of industries, like mold & die, aerospace, electronic, machinery, etc. We are professional expert in cutting field. We would like to solve every problem from you. Please feel free to contact us, its our pleasure to serve for you. BW product including: cutting toolaerospace tool .HSS Cutting toolCarbide end millsCarbide cutting toolNAS Cutting toolCarbide end millAerospace cutting toolФрезерыCarbide drillHigh speed steelMilling cutterCVDD(Chemical Vapor Deposition Diamond )PCBN (Polycrystalline Cubic Boron Nitride) Core drillTapered end millsCVD Diamond Tools Inserts’PCD Edge-Beveling Cutter(Golden Finger’PCD V-Cutter’PCD Wood tools’PCD Cutting tools’PCD Circular Saw Blade’PVDD End Mills’diamond tool Single Crystal Diamond Metric end millsMiniature end millsСпециальные режущие инструменты Пустотелое сверло Pilot reamerFraisesFresas con mango PCD (Polycrystalline diamond) FreseElectronics cutterStep drillMetal cutting sawDouble margin drillGun barrelAngle milling cutterCarbide burrsCarbide tipped cutterChamfering toolIC card engraving cutterSide cutterNAS toolDIN toolSpecial toolMetal slitting sawsShell end millsSide and face milling cuttersSide chip clearance sawsLong end millsStub roughing end millsDovetail milling cuttersCarbide slot drillsCarbide torus cuttersAngel carbide end millsCarbide torus cuttersCarbide ball-nosed slot drillsMould cutterTool manufacturer.

Bewise Inc. www.tool-tool.com

beeway 發表在 痞客邦 留言(0) 人氣()

Bewise Inc. www.tool-tool.com Reference source from the internet.
Uppslagsordet Diamanter leder till denna artikel. Se även Diamanter (olika betydelser).

Oslipad diamant

Oslipad diamant

Diamant är en form av kol. Den är till skillnad från grafit (som också består av kol) mycket hård. Det beror på de mycket starka bindningarna mellan kolatomerna. Ordet "diamant" kommer från grekiska, adamas (αδάμας), som betyder oövervinnelig. Diamanten är en ädelsten. Oslipade diamanter kallas för rådiamanter.

Fysikaliska egenskaper [redigera]

Diamant är det hårdaste ämne som hittats i naturen, och är ett av de hårdaste ämnen man över huvud taget känner till. Dess smältpunkt är 3550°C, vilket är den näst högsta kända smältpunkten, överträffad endast av grafits. Kokpunkten är 3825°C. Diamant bryts sakta ned till grafit, eftersom detta har en mer stabil kristallin form. Diamant är värmeledande och elektriskt isolerande. Den har också en mycket hög brytningsindex, vilket ger det speciella glittrande utseendet. Vikten på en diamant nämns i carat. En carat är 200 mg.

Bildande [redigera]

Diamanter bildas under högt tryck och hög temperatur inne i jordskorpan. Det skapas en klar kristallform som är mycket hållbar. Det som har hänt är att kolatomen har bundit sig till fyra andra kolatomer i form av en tetraeder runt sig. Kolatomerna hålls ihop med hjälp av mycket starka bindningar.

Konstgjorda diamanter [redigera]

Metoden att tillverka konstgjorda diamanter uppfanns 1953ASEA i Västerås av uppfinnaren Baltzar von Platen, som med hjälp av den unge civilingenjören Anders Kämpe kunde framställa världens första konstgjorda diamanter i en specialbyggd tryckugn. De så kallade syntetiska diamanterna, som främst används inom industrin, blir inte lika stora som de naturligt bildade och har oftast en gulaktig färg.

Användningsområde [redigera]

Diamanter är mest kända som ädelstenar, där det glittrande utseende utnyttjas genom att fasettslipa diamanten så att den fångar och återkastar ljuset på ett tilltalande sätt. Diamanten används också som skärverktyg för glas, och i borrindustrin som borrspetsar.


Ädelsten

Inom diamantbranschen kvalitetsgraderas och värderas diamanter efter fyra olika egenskaper, diamantens 4C - Carat, Clarity, Color, Cut (carat, klarhet, färg, slipning).

Som orenheter eller felaktigheter anser man inneslutningar, sprickor, blåsor med mera som kan minska värdet högst betydligt. Färgen bör vara rent vit helst med skiftning i blått (blåvit är den finaste kvaliteten). Gul- och brunaktiga skiftningar nedsätter värdet.

Gemological Institute of Americas (GIA) färggraderingsskala, samt traditionella benämningar:

D-E River R Mycket sällsynt vit. Den högsta färgkvalité som finns på diamanten
F-G Top Wesselton TW Sällsynt vit
H Wesselton W Vit
I (Com) Top Crystal TCr Mycket lätt tonad vit. Sällsynt vit
J (Com) Crystal Cr Lätt tonad vit
K (Com)-L Top Cape TCa Tonad vit
M-N Cape Ca Lätt gulaktig
O-R Light Yellow LY Lätt gult
S-Z Yellow Y Gult

De viktigaste slipformerna är:

  • Fullslipade briljanten, med taffel, 32 fasetter på översidan och 24 på undersidan
  • 8-kantslipade briljanten, med taffel, 8 fasetter på översidan och 8 på undersidan
  • Rosenstenen med fasetter över hela översidan (vanligen 24 stycken) och plan undersida
  • Carré- och baguettslipning, det vill säga kvadratiska eller rektangulära briljanter med långsmala fasetter längs kanterna, även med brutna hörn (smaragdslipning)

Historia [redigera]

Diamanter utvanns såvitt är känt för första gången i Indien för över 4 000 år sedan. Det var dock först 1456, när Louis de Berqueur upptäckte hur diamanter kunde slipas, som intresset vaknade för denna sten. Fram till 1700-talet var det i princip bara i Indien diamanter utvanns, närmare bestämt i gruvorna i Golconda. 1726 gjordes sedan fynd av diamanter i Brasilien.

Den moderna diamantindustrin och diamantslipningsindustrin föddes genom fynden av diamanter i Hopetown, söder om Kimberley i Sydafrika 1867. Ett av företagen från diamantruschen i Sydafrika, De Beers är idag det dominerande företaget på marknaden, med en ställning så stark att man på egen hand kan påverka priset på rådiamanter, vilket har skett genom Londonsyndikatet eller senare Central Selling Organisation (CSO). Större omfattning har bearbetningsindustrin/diamantslipningsindustrin bland annat i Nederländerna, USA, Israel och Indien.

Två tredjedelar av alla diamanter i världen kommer från gruvor i Afrika, oftast från Angola, Botswana, Centralafrikanska republiken, Kongo-Kinshasa, Namibia, Sierra Leone och Sydafrika. På senare tid har diamanter av god kvalitet hittats i Kanada, och även i Ryssland finns det diamanter. Det finns diamanter i gul, röd, blå, grön och champagnefärg. Färgerna kommer av att små mängder föroreningar ingår i diamanten.

Kända diamanter [redigera]

Världens största diamant är Cullinandiamanten som påträffades 1905 i Transvaal i Sydafrika. Andra kända diamanter är Hope och Koh-i-noor.


BW Bewise Inc. Willy Chen willy@tool-tool.com bw@tool-tool.com www.tool-tool.com skype:willy_chen_bw mobile:0937-618-190 Head &Administration Office No.13,Shiang Shang 2nd St., West Chiu Taichung,Taiwan 40356 TEL:+886 4 24710048 / FAX:+886 4 2471 4839 N.Branch 5F,No.460,Fu Shin North Rd.,Taipei,Taiwan S.Branch No.24,Sec.1,Chia Pu East Rd.,Taipao City,Chiayi Hsien,Taiwan

Welcome to BW tool world! We are an experienced tool maker specialized in cutting tools. We focus on what you need and endeavor to research the best cutter to satisfy users demand. Our customers involve wide range of industries, like mold & die, aerospace, electronic, machinery, etc. We are professional expert in cutting field. We would like to solve every problem from you. Please feel free to contact us, its our pleasure to serve for you. BW product including: cutting toolaerospace tool .HSS Cutting toolCarbide end millsCarbide cutting toolNAS Cutting toolCarbide end millAerospace cutting toolФрезерыCarbide drillHigh speed steelMilling cutterCVDD(Chemical Vapor Deposition Diamond )PCBN (Polycrystalline Cubic Boron Nitride) Core drillTapered end millsCVD Diamond Tools Inserts’PCD Edge-Beveling Cutter(Golden Finger’PCD V-Cutter’PCD Wood tools’PCD Cutting tools’PCD Circular Saw Blade’PVDD End Mills’diamond tool Single Crystal Diamond Metric end millsMiniature end millsСпециальные режущие инструменты Пустотелое сверло Pilot reamerFraisesFresas con mango PCD (Polycrystalline diamond) FreseElectronics cutterStep drillMetal cutting sawDouble margin drillGun barrelAngle milling cutterCarbide burrsCarbide tipped cutterChamfering toolIC card engraving cutterSide cutterNAS toolDIN toolSpecial toolMetal slitting sawsShell end millsSide and face milling cuttersSide chip clearance sawsLong end millsStub roughing end millsDovetail milling cuttersCarbide slot drillsCarbide torus cuttersAngel carbide end millsCarbide torus cuttersCarbide ball-nosed slot drillsMould cutterTool manufacturer.

Bewise Inc. www.tool-tool.com

beeway 發表在 痞客邦 留言(0) 人氣()

Bewise Inc. www.tool-tool.com Reference source from the internet.
Дијамант

Преламање светлости на округло-брилијантски исеченом дијаманту показује бројне рефлексије.
Опште
Категорија Минерал
Хемијска формула C
Идентификација
Молекулска маса 12,01 gm
Боја Типично жута, браон или сива до безбојне. Ређе плава, зелена, црна, мутно бела, ружичаста, љубичаста, наранџаста, purple и црвена.[1]
Кристални хабитус Октаедарски
Кристалнa системa Тесерална
Цепљивост 111 (перфектно у четири смера)
Прелом Conchoidal - step like
Тврдоћа по Мосу hardness 10[1]
Сјај Adamantine[1]
Polish luster Adamantine[1]
Индекс преламања 2,4175-2,4178
Оптичке особине Једнопреламајући[1]
Двојно преламање нема[1]
Дисперзија 0,044[1]
Плеохроизам нема[1]
Ултравиолетна флуоресценција безбојни до жућкасти - inert to strong in long wave, и типично плаво. Weaker in short wave.[1]
Апсорпциони спектри In pale yellow stones a 415,5 nm line is typical. Irradiated and annealed diamonds often show a line around 594 nm when cooled to low temperatures.[1]
Огреб безбојан
Специфична тежина 3,52 (+/- 0,01)[1]
Густина 3,5-3,53
Diaphaneity Transparent to subtransparent to translucent

Дијамант (грч. adams- непобедив) је безбојна, кристална супстанца са великим индексом преламања светлости. Структура дијаманта одговара sp3 хибридизацији угљеника. Дијамант је алотропска модификација угљеника. Он је најтврђи минерал у природи.

Због тога се користи за сечење, брушење и полирање других мекших материјала - употреба у индустријске сврхе.

На Мосовоj скали тврдоће заузима највише место са тврдоћом 10.

Угљеникови атоми у дијаманту заузимају тетраедарску структуру, сваки атом угљеника има 4 сигма везе. Тврдоћа и способност дијаманта да прелама светлост последица су његове структуре.

Сечењем и полирањем дијаманата добија се брилијант који се користи као накит. Полирање се изводи дијамантском прашином.

Копа се у рудницима и највећи светски произвођачи дијаманата су Русија, Јужноафричка Република ...

Производња вештачких дијаманата се изводи у челичном контејнеру - експлозијом, јер онда у контејнеру владају велики притисак и температура. Вештачки дијаманти се користе у индустријске сврхе. Руси су развили технологију да тако произведене дијаманте боје различитим бојама. Индустријски произведени дијаманти нису тако крупни као поједини примерци који се могу наћи у природи, али им то и није намена.

Мера за тежину диајаманат је Карат. Један Карат = 0,2 грама


Занимљивости [уреди]

Власти у Конакрију, главном граду Гвинеје (Африка) саопштиле су 20.07.2004. године, да је у њиховој земљи недавно откривен дијамант вредан неколико милиона долара. Дијамант је пронађен у џунгли, близу граничног прелаза Обале Слоноваче и Либерије. Дијамант дужине десет и ширине три центиметара, према првој процени стручњака нема 100% чистоћу. Уочљиве су унутрашње вене, али оне не умањују његову лепоту. Срећни 25-годишњи проналазач остао је анониман.

Референце [уреди]


BW Bewise Inc. Willy Chen willy@tool-tool.com bw@tool-tool.com www.tool-tool.com skype:willy_chen_bw mobile:0937-618-190 Head &Administration Office No.13,Shiang Shang 2nd St., West Chiu Taichung,Taiwan 40356 TEL:+886 4 24710048 / FAX:+886 4 2471 4839 N.Branch 5F,No.460,Fu Shin North Rd.,Taipei,Taiwan S.Branch No.24,Sec.1,Chia Pu East Rd.,Taipao City,Chiayi Hsien,Taiwan

Welcome to BW tool world! We are an experienced tool maker specialized in cutting tools. We focus on what you need and endeavor to research the best cutter to satisfy users demand. Our customers involve wide range of industries, like mold & die, aerospace, electronic, machinery, etc. We are professional expert in cutting field. We would like to solve every problem from you. Please feel free to contact us, its our pleasure to serve for you. BW product including: cutting toolaerospace tool .HSS Cutting toolCarbide end millsCarbide cutting toolNAS Cutting toolCarbide end millAerospace cutting toolФрезерыCarbide drillHigh speed steelMilling cutterCVDD(Chemical Vapor Deposition Diamond )PCBN (Polycrystalline Cubic Boron Nitride) Core drillTapered end millsCVD Diamond Tools Inserts’PCD Edge-Beveling Cutter(Golden Finger’PCD V-Cutter’PCD Wood tools’PCD Cutting tools’PCD Circular Saw Blade’PVDD End Mills’diamond tool Single Crystal Diamond Metric end millsMiniature end millsСпециальные режущие инструменты Пустотелое сверло Pilot reamerFraisesFresas con mango PCD (Polycrystalline diamond) FreseElectronics cutterStep drillMetal cutting sawDouble margin drillGun barrelAngle milling cutterCarbide burrsCarbide tipped cutterChamfering toolIC card engraving cutterSide cutterNAS toolDIN toolSpecial toolMetal slitting sawsShell end millsSide and face milling cuttersSide chip clearance sawsLong end millsStub roughing end millsDovetail milling cuttersCarbide slot drillsCarbide torus cuttersAngel carbide end millsCarbide torus cuttersCarbide ball-nosed slot drillsMould cutterTool manufacturer.

Bewise Inc. www.tool-tool.com

beeway 發表在 痞客邦 留言(0) 人氣()